Luận Văn Thạc Sĩ Bước Đầu Khảo Sát Một Số Gen Có Tiềm Năng Ứng Dụng Trong Hỗ Trợ Điều Trị Ung Thư Đại Trực Tràng

Discussion in 'Chuyên Ngành Sinh Học Thực Nghiệm' started by quanh.bv, Nov 12, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Bước Đầu Khảo Sát Một Số Gen Có Tiềm Năng Ứng Dụng Trong Hỗ Trợ Điều Trị Ung Thư Đại Trực Tràng
    Điều trị ung thư đại trực tràng (UTĐTT) đã có những bước tiến lớn trong hơn 10 năm qua, thời gian sống trung bình hiện nay đã vượt qua con số 30 tháng. Đây là kết quả của sự ra đời những thuốc điều trị mới bao gồm cả những thuốc gây độc tế bào (irinotecan, oxaliplatin) và các thuốc điều trị đích (bevacizumab, aflibercept, cetuximab, panitunumab, regorafenib) đã và đang được tích hợp vào thành các phác đồ điều trị tiêu chuẩn trong thực hành lâm sàng.
    Chẩn đoán sớm bệnh và điều trị đúng phác đồ đóng vai trò quan trọng để kéo dài thời gian sống cho bệnh nhân. Tuy nhiên không phải tất cả các bệnh nhân đều đáp ứng tốt với thuốc điều trị đích, hiệu quả của thuốc còn phụ thuộc vào các gen nằm trong con đường tín hiệu phụ thuộc EGFR như KRAS, NRAS, BRAF và PIK3CA.
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành sinh học thực nghiệm
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Nguyễn Lai Thành, TS. Phạm Cẩm Phương
    • Tác giả: Nguyễn Tuấn Anh
    • Số trang: 92
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia 2016
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1068262
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page