Luận Văn Thạc Sĩ Bước Đầu Mô Tả Hệ Thống Ngữ Âm Tiếng Sán Dìu Ở Việt Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngữ Văn' started by quanh.bv, Apr 1, 2019.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Nói đến văn hóa Việt Nam, người ta thường nói đến một nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, một nền văn hóa đa dạng và phong phú. Có được điều đó là nhờ có sự góp phần của văn hóa các dân tộc thiểu số ở nước ta. Chính vì vậy, nghị quyết Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII đã xác định một trong những nhiệm vụ về văn hóa các dân tộc thiểu số là: “Thứ nhất là coi trọng bảo tồn, phát huy những giá trị văn hóa truyền thống. Trước hết là bảo tồn, phát triển ngôn ngữ, tiếng nói và chữ viết của các dân tộc. Ngôn ngữ (tiếng nói, chữ viết) là một nội dung đầu tiên, cơ bản của văn hóa mỗi dân tộc” [2]. Như vậy, nghiên cứu ngôn ngữ của một dân tộc thiểu số là góp phần bảo tồn, lưu giữ và phát huy những giá trị văn hóa của dân tộc đó.
    • Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ các dân tộc Việt Nam
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Trần Trí Dõi
    • Tác giả: Nguyễn Thị Kim Thoa
    • Số trang: 83
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2005
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1010197&sp=T&sp=4&suite=def
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page