Luận Văn Tốt Nghiệp Bước Đầu Nghiên Cứu Kỹ Thuật Nhân Giống Cây Bương Lông Điện Biên (Dendrocalamus Giganteus)

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by nhandanglv123, Aug 3, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Bước Đầu Nghiên Cứu Kỹ Thuật Nhân Giống Cây Bương Lông Điện Biên (Dendrocalamus Giganteus) Tại Đoan Hùng - Phú Thọ
    Tre trúc là loại lâm sản quan trọng đứng thứ hai sau gỗ phân bố trong một số trạng thái rừng tự nhiên vùng nhiệt đới và á nhiệt đới, hiện nay đã được gây trồng ở khá nhiều nơi và có trên 200 loài tre trên cả nước. Đây là loại lâm sản ngoài gỗ có giá trị kinh tế và có đặc điểm sinh trưởng nhanh và tái sinh mạnh, trồng một lần khai thác nhiều lần nên luôn có nguồn thu hàng năm nếu trồng tre, do vậy còn được mệnh danh là cây của người nghèo. Trong quá trình hội nhập quốc tế và hiện đại hóa thì tre ngày nay lại trở thành những sản phẩm văn hóa có giá trị thẩm mỹ cao được nhiều khách nước ngoài ưa thích, như những mặt hàng dùng để trang trí ở những nơi sang trọng: đèn chụp bằng tre, đĩa đan bằng tre ... Trong số các loài tre trong cả nước thì có cây Bương lông điện biên là một trong số các loài cây đem lại lợi ích kinh tế cho người dân. Để có được lợi ích kinh tế cao thì biện pháp kỹ thuật nhân giống cũng rất quan trọng nhằm phát triển cây Bương lông điện biên cho năng suất, chất lượng cao cung cấp nguyên liệu cho sản xuất công nghiệp. Bương lông điện biên (Dendrocalamus giganteus), có tên gọi khác là Mạy púa mơi, Bương lớn, Bương lớn điện biên.
    • Luận văn tốt nghiệp Lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Lâm nghiệp
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Anh Dũng, ThS. Đặng Thị Thu Hà
    • Tác giả: Nguyễn Thị Phương
    • Số trang: 81
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2015
    Link Download
    http://thuvien.tuaf.edu.vn/chitiet.aspx?item_id=9022
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page