Luận Văn Thạc Sĩ Bút Pháp Hiện Thực Trong Truyện Ngắn Của Nguyễn Công Hoan Và Nam Cao - Những Tương Đồng Và Dị Biệt

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Học Việt Nam' started by quanh.bv, Mar 22, 2022.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2022-3-22_13-29-27.png
    Văn học Việt Nam giai đoạn 1930 - 1945 được xem là một giai đoạn đột biến của nền văn học nước nhà bởi những thành tựu phát triển rực rỡ của nó ở nhiều phương diện khác nhau như trào lưu, thể loại, phong cách sáng tác, ngôn ngữ nghệ thuật... Nổi bật lên trên hết là sự phát triển mạnh mẽ chưa từng có của thể loại truyện ngắn và sự xuất hiện của trào lưu văn học hiện thực phê phán. Trong đó nhiều tài năng đã khẳng định được vị thế của mình trên văn đàn với hàng loạt tác phẩm có giá trị: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Tô Hoài, Vũ Trọng Phụng, Nam Cao,... Đây là những tác giả đã góp phần làm vinh dự cho nền văn học nước nhà. Đồng thời đó cũng là những cây bút mà sự nghiệp văn chương của họ là lời mời gọi không ngừng sự quan tâm của các nhà nghiên cứu văn học Việt Nam hiện đại. Điểm nổi bật là họ đã sử dụng chủ nghĩa hiện thực phê phán như một thứ vũ khí lợi hại để chiến đấu trong cuộc đấu tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc thời bấy giờ.
    • Luận văn thạc sĩ ngữ văn
    • Chuyên ngành Văn học Việt Nam
    • Người hướng dẫn: TS. Hoàng Trọng Quyền
    • Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Thảo
    • Số trang: 126
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 2011
    Link Download
    https://dlib.hcmue.edu.vn/handle/SPHCM/18649
    https://drive.google.com/file/d/14y5nyOFGjLubi5LHqVBY1hlM6URTTWJT
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page