Luận Văn Thạc Sĩ Các Di Tích Thờ Thần Đồng Cổ Ở Việt Nam Và Những Giá Trị Lịch Sử - Văn Hóa

Discussion in 'Chuyên Ngành Khảo Cổ Học' started by quanh.bv, Apr 1, 2019.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Trống đồng - di vật tiêu biểu, đặc sắc và điển hình của văn hóa Đông Sơn, nền văn hóa có nguồn gốc bản địa, phát triển cực thịnh trong thời đại kim khí ở các tỉnh Bắc Bộ và một số tỉnh Bắc Trung Bộ, có mối giao lưu, tầm ảnh hưởng, tác động đến các văn hóa đồng/lịch đại trong lãnh thổ Việt Nam và cả khu vực Đông Nam Á thời cổ. Người Việt cổ thời Đông Sơn - chủ nhân của trống Đông Sơn đến cư dân Việt hiện đại vẫn quan niệm, trống đồng là vật thiêng, như một “vũ trụ”, do vậy việc tôn thờ thần Trống đồng đã trở thành tín ngưỡng dân gian gắn liền với “tâm thức” của người Việt. Hiện nay, chúng ta biết tới bốn di tích/cụm di tích thờ thần Đồng Cổ, được phân bố ở các địa phương
    • Luận văn thạc sĩ lịch sử
    • Chuyên ngành Khảo cố học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Bùi Văn Liêm
    • Tác giả: Trần Văn Tùy
    • Số trang: 207
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1062851
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: Apr 1, 2019

Share This Page