Luận Văn Thạc Sĩ Các Phương Pháp Rút Gọn Hệ Động Lực Rời Rạc Tuyến Tính

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by nhandang123, Jul 9, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Các Phương Pháp Rút Gọn Hệ Động Lực Rời Rạc Tuyến Tính
    Công việc thiết kế các bộ điều khiển cho một hệ thống kỹ thuật có sẵn đòi hỏi nhiều hiểu biết về hệ thống đó. Một trong những phương pháp thường dùng là sử dụng mô hình toán học để mô tả hệ thống. Tuy nhiên, trong nhiều hệ thống kỹ thuật, như trong công nghệ robot, công nghệ hàng không, các mô hình toán học mô tả các hệ thống này thường phức tạp và có bậc cao. Do vậy mà việc thiết kế bộ điều khiển cho mô hình bậc cao như thế đòi hỏi một khối lượng lớn các tính toán và đôi khi không thực tế. Để giải quyết điều này, các kỹ sư thường xấp xỉ các mô hình bậc cao bằng các mô hình bậc thấp, đơn giản hơn. Diều quan trọng là các mô hình bậc thấp này không làm mất di đặc điểm vật lý quan trọng của hệ thống, chẳng hạn như tính ổn định, tính quan sát được, điều khiển dược,... Trong những năm gần đây, đã có rất nhiều phương pháp xây dựng mô hình rút gọn như các phương pháp balacing, POD. Krylov subspace, Moment maching, ..., được đưa ra với mục tiêu rút gọn mô hình gốc. Để hiểu sâu sắc hơn về vấn đề này, em xin chọn đề tài cho luận văn là “Các phương pháp rút gọn hệ động lực tuyến tính rời rạc”.
    • Luận văn thạc sĩ Khoa học
    • Chuyên ngành Toán giải tích
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Hà Bình Minh
    • Tác giả: Nguyễn Đỗ Kiều Loan
    • Số trang: 55
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học quốc gia Hà Nội 2014
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1058371&sp=T&sp=4&suite=def
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page