Luận Văn Thạc Sĩ Các Tác Nhân Gây Gỉ Và Môi Trường Lưu Trữ Đối Với Các Di Vật Văn Hóa Chất Liệu Hợp Kim Đồng

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Vô Cơ' started by admin, Nov 2, 2015.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Vấn đề chống ăn mòn kim loại đồng và hợp kim đồng đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu. Trong nghiên cứu luyện kim thì nghiên cứu thành phần hợp kim như thế nào để thuận tiện cho việc đúc, giá thành nguyên liệu thấp mà khả năng chịu được ăn mòn cao. Trong thiết kế công trình xây dựng thì nghiên cứu hàn, nối như thế nào để dễ dàng tiêu thoát nước bẩn ứ đọng trên chi tiết và dễ dàng thi công, sơn quét chất bảo quản. Các loại vật khớp nối, long đen, bu lông cũng được nghiên cứu khi kết nối các cấu kiện để giảm ăn mòn tiếp xúc. Trong lĩnh vực hóa học thì nghiên cứu áp dụng các chất ức chế là các hợp chất hữu cơ như các bazơ azometin, aminoxeton, amin,.... các phương pháp chống ăn mòn điện hóa, đã được áp dụng hiệu quả trong nền kinh tế quốc dân. Với các hiện vật đồng và hợp kim đồng cổ đã được áp dụng chất ức chế 1,2,3- Benzotriazol phổ biến và cũng đã có một vài công trình tập trung nghiên cứu khả năng ức chế của 1,2,3 Benzotriazol đối với các mẫu đồng và hợp kim đồng phục vụ công tác bảo quản hiện vật trong bảo tàng.
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành: Hóa vô cơ
    • Tác giả: Lê Cảnh Lam
    • Hướng dẫn: GS. TS. Nguyễn Trọng Uyển
    • Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội - Trường ĐH Khoa Học Tự Nhiên
    • Năm 2011
    • Số Trang: 103
    Link Download
    https://www.mediafire.com/?9ejk03p545umo75
    https://drive.google.com/uc?id=1AzTkgIqtSf4OgdZI1X3gxWUrKBz_HOzR
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Dec 16, 2019

Share This Page