Luận Văn Thạc Sĩ Các Yếu Tố Tác Động Đến Mức Độ Đô La Hoá Tài Chính - Bằng Chứng Thực Nghiệm

Discussion in 'Chuyên Ngành Tài Chính Ngân Hàng' started by nhandanglv123, Apr 21, 2021.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Các Yếu Tố Tác Động Đến Mức Độ Đô La Hoá Tài Chính - Bằng Chứng Thực Nghiệm Ở Các Nước Thuộc Khu Vực Asean + 6
    Bài nghiên cứu này tìm hiểu mối quan hệ giữa nhóm biến lạm phát, nhóm biến liên quan đến nợ công, nhóm biến thể chế và các biến vĩ mô khác với mức độ đô la hóa tài chính ở 15 nước khu vực ASEAN + 6 trong giai đoạn 2000-2013. Kết quả hồi quy GMM sai phân một bước cho thấy độ trễ của đô la hóa tài chính có khả năng giải thích sự dai dẳng của chính nó. Mặt khác bài nghiên cứu còn chỉ ra nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng đô la hóa ở các quốc gia này là lạm phát, trong khi đó tỷ lệ nợ công cao trong quá khứ chính là tác nhân chủ chốt dẫn đến sự kéo dài dai dẳng của đô la hóa ngay cả khi lạm phát giảm xuống. Bên cạnh đó, việc cải thiện thể chế bao gồm nâng cao các quy định pháp luật, tiếng nói và trách nhiệm, chất lượng điều hành và kiểm soát tham nhũng cũng góp phần hạn chế tình trạng đô la hóa vì những điều này củng cố niềm tin của công chúng đối với các chính sách của chỉnh phủ. Ngoài ra, các yếu tố vĩ mô khác như: mức độ mở cửa tài chính, chế độ tỷ giá và thu nhập bình quân đầu người cũng cho thấy sự tác động của chúng đến mức độ đô la hóa của quốc gia.
    • Luận văn thạc sĩ kinh tế
    • Chuyên ngành Tài chính ngân hàng
    • Người hướng dẫn: GS. TS. Trần Ngọc Thơ
    • Tác giả: Lê Trọng An
    • Số trang: 100
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Kinh Tế Thành Phố Hồ Chí Minh 2015
    Link Download
    https://drive.google.com/uc?id=1E6b_-i6D7TPdey0Oflw8QEZzVB6CA_e-
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page