Luận Văn Thạc Sĩ Cảm Biến Sinh Học Trên Cơ Sở Polyme Dẫn Trong Phát Hiện Vi Rút Gây Bệnh

Discussion in 'Chuyên Ngành Vật Liệu Và Linh Kiện Nanô' started by nhandang123, Sep 7, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Cảm Biến Sinh Học Trên Cơ Sở Polyme Dẫn Trong Phát Hiện Vi Rút Gây Bệnh
    Trong những năm gần đây, rất nhiều các nhà khoa học trong nước và Quốc tế đã tập trung nghiên cứu chế tạo ra loại cảm biến sinh học có độ nhạy, độ chọn lọc cao, thiết bị nhỏ gọn, sử dụng tiện ích và cho kết quả tin cậy. Thiết bị này được đánh giá với nhiều tính năng vượt trội và có khả năng khắc phục được hầu hết nhược điểm của các thiết bị phân tích truyền thống khác như ELISA, PCR... Trong tương lai gần, các nhà khoa học dự đoán rằng các thiết bị truyền thống sẽ dần bị thay thế bởi các thế hệ cảm biến sinh học do chính những tiện ích của nó mang lại. Trong lĩnh vực chẩn đoán bệnh, ba loại cảm biến sinh học chủ yếu thường được tập trung nghiên cứu chế tạo là : i) cảm biến enzyme trên cơ sở phản ứng đặc hiệu enzyme – cơ chất; ii) cảm biến miễn dịch trên cơ sở phản ứng đặc hiệu kháng nguyên – kháng thể; iii) cảm biến DNA trên cơ sở lai hóa đặc hiệu giữa hai sợi đơn DNA có trình tự bổ sung nhau. Trong phát hiện vi rút gây bệnh, hai loại cảm biến sinh học thường được tập trung nghiên cứu hơn cả là: cảm biến miễn dịch và cảm biến DNA. Với mục tiêu phát triển và chế tạo ra loại vi cảm biến sinh học để có thể ứng dụng trong phát hiện vi rút gây bệnh tại Việt Nam.
    • Luận văn thạc sĩ Khoa học và công nghệ Nanô
    • Chuyên ngành Vật liệu và Linh kiện nanô
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Mai Anh Tuấn
    • Tác giả: Trần Quang Huy
    • Số trang: 82
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2007
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1010675
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Jul 20, 2018

Share This Page