Luận Văn Thạc Sĩ Cảnh Huống Ngôn Ngữ Ở Hà Giang

Discussion in 'Chuyên Ngành Xã Hội Học' started by quanh.bv, Jul 15, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Cảnh Huống Ngôn Ngữ Ở Hà Giang
    Hà Giang là một tỉnh miền núi vùng cao biên giới cực bắc của Tổ quốc, có trên 20 dân tộc anh em như: Mông, Dao, Tày, Nùng, Lô Lô, Giáy, Bố Y, Pu Péo, Cờ Lao, Phù Lá, Pà Thẻn, Kinh… thuộc các ngữ hệ khác nhau: Nam Á, Tày – Thái, Mông – Miền, Hán – Tạng. Có thể nói, Hà Giang là một trong số các tỉnh có nhiều dân tộc nhất ở nước ta.
    Các dân tộc ở Hà Giang phân bố xen cài bên nhau trên những địa hình núi non hùng vĩ, hiểm trở, độ cao trung bình 1.500 m – 1.600m so với mực nước biển. Nhìn chung đời sống của đồng bào các dân tộc ở đây còn khó khăn, mức sống không đồng đều nhau giữa các dân tộc và giữa các vùng khác nhau trong tỉnh. Hà Giang được xem là một tỉnh còn nhiều khó khăn nhất cả nước hiện nay.
    • Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ học
    • Người hướng dẫn khoa học: GS.TS, Nguyễn Đức Tồn
    • Tác giả: Nguyễn Thị Thanh Huyền
    • Số trang: 114
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2010
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn/Chi-tiet/canh-huong-ngon-ngu-o-ha-giang-4810.html
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page