Luận Văn Thạc Sĩ Cấu Trúc Quần Xã Tuyến Trùng Sống Tự Do Và Sử Dụng Chúng Như Sinh Vật Chỉ Thị Môi Trường Tại Rừng

Discussion in 'Chuyên Ngành Động Vật Học' started by quanh.bv, Mar 15, 2020.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Cấu Trúc Quần Xã Tuyến Trùng Sống Tự Do Và Sử Dụng Chúng Như Sinh Vật Chỉ Thị Môi Trường Tại Rừng Ngập Mặn Cần Giờ, Thành Phố Hồ Chí Minh
    Rừng ngập mặn là loại rừng có dạng cấu trúc thực vật đặc trưng của vùng cửa sông, vùng ven biển nhiệt đới và cận nhiệt đới, là một trong những hệ sinh thái rừng ngập nước quan trọng [33]. Rừng ngập mặn góp phần duy trì ổn định và bảo vệ bờ biển, đóng vai trò như một rào cản tự nhiên ngăn chặn gió bão, sóng thần, hạn chế xói lở; có khả năng tự làm sạch môi trường ven biển, mở rộng diện tích đất liền và điều hòa khí hậu. Rừng ngập mặn không những cung cấp các lâm sản có giá trị như gỗ, củi, than, tanin... mà còn là những “vườn ươm” tôm, cua, cá tự nhiên, cung cấp con giống để phát triển nuôi trồng thủy hải sản và duy trì cuộc sống ổn định, lâu dài của những người dân sống bằng nghề nuôi trồng, khai thác thủy hải sản
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Động vật học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Đình Tứ
    • Tác giả: Phạm Thị Mận
    • Số trang: 66
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật 2018
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...man-can-gio-thanh-pho-ho-chi-minh-125127.html
    https://drive.google.com/uc?id=17zHF46E6Yianwn_7_4bbGG7AmUNKq-gt
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page