Luận Văn Thạc Sĩ Chất Thơ Trong Truyện Đường Rừng Của Lan Khai

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Học Việt Nam' started by nhandanglv123, Nov 12, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Chất Thơ Trong Truyện Đường Rừng Của Lan Khai
    Giai đoạn 1930 - 1945 là thời kì phát triển rực rỡ của nền Văn học Việt Nam hiện đại. Trên bình diện văn xuôi, xuất hiện nhiều tác giả có tên tuổi như: Nguyễn Công Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, Nguyên Hồng, Nam Cao, Kim Lân, Thạch Lam, Lan Khai,… Trong đó, nhà văn Lan Khai – cây bút chủ lực của Nhà xuất bản Tân Dân đồng thời cũng là tác giả của nhiều tác phẩm thuộc nhiều thể loại văn học khác nhau từ tiểu thuyết, truyện ngắn, truyện vừa đến kí, thơ ca, dịch thuật, lý luận phê bình… đã gây được sự chú ý của đông đảo độc giả và giới phê bình. Từ quan niệm nghệ thuật đến sáng tác của Lan Khai đều ảnh hưởng mạnh mẽ đến các nhà văn và độc giả đương thời. Lan Khai được mệnh danh là “Nhà văn đường rừng” với những thành tựu đặc sắc trong việc khám phá thế giới tưởng như huyền bí xa lạ, thế giới thiên nhiên và phong tục tập quán của con người miền núi, đã đem lại cho bạn đọc nhiều nhận thức mới về cuộc sống đa dạng của cộng đồng các dân tộc trên đất nước Việt Nam, đặc biệt là của đồng bào miền núi.
    • Luận văn thạc sĩ Văn học
    • Chuyên ngành Văn học Việt Nam
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Bạch Văn Hợp
    • Tác giả: Nguyễn Thị Bình
    • Số trang: 133
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh 2012
    Link Download
    http://nitroflare.com/view/AFDD3908AE1EA95
    https://drive.google.com/uc?id=1-xfKYZb_lYJ7t3Nui_VUqYXqYVwjgIy3
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Feb 1, 2020

Share This Page