Luận Văn Thạc Sĩ Chế Tạo Microcantilever Và Ứng Dụng Trong Phát Hiện DNA Chỉ Thị Ung Thư Gan

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Công Nghệ' started by nhandang123, Sep 11, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Chế Tạo Microcantilever Và Ứng Dụng Trong Phát Hiện DNA Chỉ Thị Ung Thư Gan
    Ngày nay, microcantilever đang nổi lên là cảm biến với nhiều ứng dụng trong phát hiện các chất hóa học, sinh học. Nó được xem là cảm biến có dạng các hệ vi cơ điện tử (MEMS – Microelectromechanical systems) với ít nhất một chiều có kích thước micro. Độ nhạy của microcantilever phụ thuộc vào tần số cộng hưởng của nó, tần số cộng hưởng cao sẽ cho độ nhạy cao. Tần số cộng hưởng của micro/nanocantilevers lại phụ thuộc vào kích cỡ, cấu trúc của nó, kích cỡ càng nhỏ thì tần số càng cao. Như vậy độ nhạy của microcantilever phụ thuộc vào kích cỡ của nó, kích cỡ càng nhỏ cho độ nhạy càng cao. Tùy thuộc vào mục đích sử dụng, giới hạn phát hiện khác nhau, microcantilever có thể có các định dạng và cấu trúc khác nhau. Ở một cấu trúc đơn giản nhất, microcantilever có cấu trúc thanh hình chữ nhật. Microcantilever có hai mô hình hoạt động: Mô hình tĩnh và mô hình động. Ở mô hình tĩnh, microcantilever bị uốn cong do ảnh hưởng của ứng suất bề mặt hoặc hấp phụ khối lượng hoặc bị ảnh hưởng ở cả hai yếu tố. Dưới đây là hình ảnh minh họa mô hình uốn tĩnh.
    • Luận văn thạc sĩ Vật liệu và Linh kiện nanô
    • Chuyên ngành Vật liệu và Linh kiện nanô
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Tống Duy Hiển
    • Tác giả: Nguyễn Duy Khanh
    • Số trang: 83
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1059457&sp=T&sp=3&suite=def
    http://sachviet.edu.vn/forums/dvd-ebook-luan-van.117/
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page