Luận Văn Thạc Sĩ Chế Tạo Sợi Si Ứng Dụng Trong Việc Phát Hiện Chất Chỉ Thị Sinh Học Để Chẩn Đoán Ung Thư Gan

Discussion in 'Chuyên Ngành Vật Liệu Và Linh Kiện Nanô' started by nhandang123, Sep 11, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Chế Tạo Sợi Si Ứng Dụng Trong Việc Phát Hiện Chất Chỉ Thị Sinh Học Để Chẩn Đoán Ung Thư Gan
    Cảm biến sinh học là một lĩnh vực đã được nghiên cứu từ lâu và hiện vẫn đang thu hút được nhiều nguồn lực và ngân sách. Mục đích của mọi hệ cảm biến sinh học đều nhằm phát hiện được một đối tượng sinh học cần phân tích nào đó. Quá trình cảm biến dựa trên một sự gắn kết đặc biệt hoặc phản ứng của chất cần phân tích với một phần tử nhận diện đã được biết trước. Trong các phương pháp phân tích không phá hủy mẫu, phép phân tích dựa chủ yếu vào sự thay đổi tính chất vật lý của cảm biến khi có sự bắt cặp giữa chất phân tích và chất thử hoặc có sản phẩm mới tạo thành. Nhu cầu khoa học ngày nay, không những yêu cầu phải phát hiện một chất phân tích đặc biệt nào đó mà đòi hỏi phân tích tổng hợp cùng lúc nhiều yếu tố khác nhau. Vì thế yêu cầu tích hợp một lượng lớn các cảm biến trong một quy trình phân tích tối ưu là một đòi hỏi thiết thực. Trong nền công nghệ máy vi tính, một thành tựu đột phá là sự chế tạo thành công mạch tích hợp, gồm các transitor được chế tạo đồng thời và kết hợp lại với nhau trong một con chíp duy nhất.
    • Luận văn thạc sĩ Vật liệu và Linh kiện nanô
    • Chuyên ngành Vật liệu và Linh kiện nanô
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Tống Duy Hiển
    • Tác giả: Phạm Minh Khang
    • Số trang: 79
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2014
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1055821
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Jul 20, 2018

Share This Page