Luận Án Tiến Sĩ Chế Tạo Và Nghiên Cứu Các Tính Chất Vật Lý Của Hệ Vật Liệu xBZT – (1 – X) BCT Pha Tạp

Discussion in 'Chuyên Ngành Vật Lý Chất Rắn' started by admin, May 5, 2016.

  1. admin

    admin Thư Viện Sách Việt Staff Member Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Vật liệu PZT cấu trúc perovskite ABO3 đã được nghiên cứu phát triển mạnh mẽ trong suốt gần 6 thập kỷ. Năm 1953, Sawaguchi đã đưa ra giản đồ pha của hệ hai hợp phần PbZrO3  PbTiO3 mở đầu cho các nghiên cứu hệ vật liệu này [80]. Jaffe và các cộng sự đã phát hiện ra tính áp điện trên hệ gốm này vài năm sau đó [50]. Từ đấy đến nay, công nghệ chế tạo vật liệu gốm điện tử nói chung và vật liệu Pb(Zr, Ti)O3 hay PZT nói riêng đã có những bước tiến đáng kể, thu được những kết quả lớn trong chế tạo vật liệu. Hệ số áp điện d33 của vật liệu đã được cải thiện từ 200 pC/N ở vật liệu PZT không pha tạp lên 300 pC/N ở PZT4, 400 pC/N ở PZT  5A, và gần 600 pC/N ở PZT  5H [69], [79], [84], [90]. Nhờ vậy, vật liệu áp điện, sắt điện PZT đã có những đóng góp quan trọng cho sự phát triển các linh kiện cơ điện tử như MEMS, NEMS, cảm biến điện từ.
    • Luận án tiến sĩ vật lý
    • Chuyên ngành vật lý chấn rắn
    • Mã số: 62.44.01.04
    • Họ tên nghiên cứu sinh: Đặng Anh Tuấn
    • Người hướng dẫn: TS. Trương Văn Chương, PGS.TS. Võ Thanh Tùng
    • 168 Trang
    • File PDF
    • Trường ĐH Khoa Học Huế 2016
    Link Download
    https://docs.google.com/viewerng/vi...vn/sdh/attachments/article/1065/NOIDUNGLA.pdf
    https://drive.google.com/uc?id=16PuwjKNsj8ynHFqOTsRVFgZqDktfh5aa
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Nov 5, 2019

Share This Page