Luận Văn Thạc Sĩ Chính Sách Của Nhật Bản Trong Việc Tiếp Nhận Lao Động Việt Nam - Thành Quả Và Những Vấn Đề

Discussion in 'Chuyên Ngành Châu Á Học' started by quanh.bv, May 22, 2025 at 4:17 AM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-5-22_4-11-49.png
    Để khôi phục kinh tế từ đống tro tàn sau Thế Chiến II Nhật Bản đã tập trung vào việc “bón gốc”, ra sức đầu tư đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Cũng trong giai đoạn này, ở Nhật diễn ra hiện tượng bùng nổ dân số do tỷ lệ sinh tăng cao đột biến và được gọi là thế hệ Dankai. Đây chính là “thế hệ vàng” tạo nên những “thần tích”, sự phát triển “kinh dị” cho nền kinh tế Nhật Bản giai đoạn năm 1960 - 1970. Năm 1967, Nhật Bản đã chạm mốc 100 triệu người, nhưng từ những năm 1970 trở đi tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên bước vào thời kỳ lao dốc cho đến ngày nay. Tốc độ gia tăng chững dần 0,5%/năm, đến năm 2008 xuất hiện tăng trưởng dân số âm. Vậy nên, dù cho Nhật có hệ thống giáo dục tiên tiến và đào tạo công nhân tốt, nhưng khi dân số cung không đủ cầu nguồn nhân lực cho các ngành nghề thì nền kinh tế vẫn phải chịu tổn thất nặng nề. Không dừng lại ở đó mà về mặt an sinh xã hội trong tương lai cũng là gánh nặng cho đất nước.
    • Luận văn thạc sĩ Châu Á học
    • Chuyên ngành Châu Á học
    • Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Tiến Lực
    • Tác giả: Nguyễn Lê Thùy Trang
    • Số trang: 131
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2023
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1eva2neJ_Y1TFkudM84FHemOvkTcdLmxw
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page