Luận Văn Thạc Sĩ Chính Sách Đối Ngoại Của Đức Quốc Xã Trước Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai (1933-1939)

Discussion in 'Chuyên Ngành Lịch Sử Thế Giới' started by nhandanglv123, Nov 11, 2018.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Chính Sách Đối Ngoại Của Đức Quốc Xã Trước Chiến Tranh Thế Giới Thứ Hai (1933-1939)
    Sự bất lực của nền Cộng hòa Weimar trước những tác động tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế đã làm phát sinh xu hướng thành lập một chính quyền mạnh, thiết lập chế độ độc tài đã trở thành nhu cầu cấp thiết của giới quân phiệt ở Đức. Đảng Quốc gia Xã hội Đức (gọi tắt là Quốc xã hay Nazi) được coi là lực lượng thực tế có thể đáp ứng nhu cầu đó và Hitler được coi là “người hùng” có thể ngăn chặn được tình trạng hỗn loạn và chủ nghĩa Bolshevik. Tháng 1/1933, Hitler lên cầm quyền ở Đức, mở đầu thời kì đen tối trong lịch sử nước Đức. Đây không chỉ là một sự kiện thuần túy của nước Đức mà còn “đánh dấu một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử quan hệ quốc tế”. Bởi lẽ “đối mặt với Hitler, chủ nghĩa “xoa dịu” của Anh, sự trì trệ của Pháp và chủ nghĩa trung lập của Mĩ là những hiện tượng tiêu biểu của thời kì tiếp theo” [16,129]. Có thể nói lực lượng quân phiệt Đức đã nuôi ý chí phục thù ngay sau khi nước Đức bại trận vì họ buộc phải chấp nhận Hòa ước Versailles - một hòa ước vô lý không thể chấp nhận được đối với bất cứ quốc gia nào. Hòa ước này cho thấy Đồng minh kém hiểu biết về tâm lý ngoại giao để thuyết phục người Đức gánh trách nhiệm gây ra chiến tranh và tự nguyện bồi thường thiệt hại.
    • Luận văn thạc sĩ Lịch sử
    • Chuyên ngành Lịch sử Thế giới
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Phụng Hoàng
    • Tác giả: Mai Lễ Nô En
    • Số trang: 144
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học sư phạm TP. Hồ Chí Minh 2012
    Link Download
    http://nitroflare.com/view/1FCAFB8F3AB35C5
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page