Luận Văn Thạc Sĩ Chính Sách Ngôn Ngữ Của Trung Quốc Đối Với Các Tộc Người Thiểu Số

Discussion in 'Chuyên Ngành Châu Á Học' started by quanh.bv, May 24, 2025 at 11:52 PM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-5-24_23-46-53.png
    Trong cuộc sống, có rất nhiều cách để con người giao tiếp với nhau. Trong đó, ngôn ngữ là phương tiện duy nhất thoả mãn được tất cả các nhu cầu giao tiếp của con người. Sở dĩ ngôn ngữ trở thành một công cụ giao tiếp vạn năng là vì nó hành trình cùng con người, từ lúc con người xuất hiện cho đến tận ngày nay. Phương tiện giao tiếp ấy được bổ sung và hoàn thiện dần theo lịch sử tiến hoá của nhân loại, theo những trào lưu và xu hướng tiếp xúc văn hoá có từ cổ xưa đến tận ngày nay. Ngôn ngữ và văn hóa là hai khái niệm luôn tồn tại song song và gắn bó mật thiết với nhau. Mỗi một tộc người đều sở hữu một ngôn ngữ và nền văn hóa riêng biệt. Ngôn ngữ và văn hóa tộc người là nét đặc trưng cơ bản để nhận biết một tộc người và phân biệt tộc người này với tộc người khác. Và nếu như ẩn mình trong văn hóa là những đặc điểm, tập quán, phong tục của một tộc người thì ngôn ngữ là phương tiện để con người lưu truyền văn hóa từ đời này sang đời khác.
    • Luận văn thạc sĩ Châu Á học
    • Chuyên ngành Châu Á học
    • Người hướng dẫn: GS. TS. Ngô Văn Lệ
    • Tác giả: Phạm Ngọc Thúy Vi
    • Số trang: 116
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2012
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1yc7dQFcJ0p6BG-Z8PXb2JMBXuLHTzsh3
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page