Luận Văn Thạc Sĩ Chợ Và Siêu Thị Trong Đời Sống Cư Dân Thành Phố Hồ Chí Minh Nhìn Từ Khía Cạnh Văn Hoá

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Hóa Học' started by quanh.bv, Jul 13, 2025 at 4:38 AM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-7-13_4-37-16.png
    Đô thị và đô thị hóa là xu thế phát triển của tất cả các quốc gia đặc biệt là đối với các quốc gia đang phát triển như Việt Nam.
    Việt Nam là một quốc gia ở khu vực Đông Nam Á, ven bờ biển Thái Bình Dương, có sự giao lưu kinh tế, văn hóa lâu đời với các nước trong khu vực. Ngoài các làng xã cổ truyền, các đô thị Việt Nam được hình thành khá sớm.
    Cơ sở để thành lập các trung tâm đô thị cổ Việt Nam thường là từ nhu cầu thiết lập trung tâm hành chính. Vào thời kỳ phong kiến, phần lớn các đô thị đều do nhà nước thiết lập ra và trở thành trung tâm hành chính – chính trị, kết hợp với tổ chức đồn trú. Dân cư ở đó -dần dần tập trung đông nên có nhu cầu buôn bán trao đổi. Để cung ứng cho nhu cầu thiết yếu, đô thị thường hình thành các điểm thương mại, trao đổi mua bán: chợ và các phố chợ.
    • Luận văn thạc sĩ văn hóa
    • Chuyên ngành Văn hóa học
    • Người hướng dẫn: TS. Trần Thị Thu Lương
    • Tác giả: Nguyễn Hoàng Tố Uyên
    • Số trang: 214
    • File PDF-SCAN
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Văn hóa Hà Nội 2004
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1v0qf2BGny7DlKQZQK4j-dp7drF8ZsRsE
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page