Luận Văn Thạc Sĩ Chọn Lọc Một Số Chỉ Thị SSR Có Mức Độ Đa Hình Cao Phục Vụ Đánh Giá Đa Dạng Di Truyền Keo Tai Tượng

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Jan 19, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Chọn Lọc Một Số Chỉ Thị SSR Có Mức Độ Đa Hình Cao Phục Vụ Đánh Giá Đa Dạng Di Truyền Keo Tai Tượng (Acacia Mangium Willd.) Và Keo Lá Tràm (Acacia Auriculiformis A.Cunn. Ex Benth)
    Keo tai tượng (Acacia mangium Willd.) và Keo lá tràm (Acacia auriculiformis A. Cunn. ex Benth) là những loài cây trồng rừng chủ lực trong chiến lược phát triển rừng đến năm 2020 bởi khả năng sinh trưởng nhanh, thích nghi tốt và gỗ của chúng được sử dụng với nhiều mục đích: gỗ xẻ (đồ mộc, gỗ xây dựng, sàn nhà...), giấy và năng lượng. Kỹ thuật chỉ thị phân tử ADN (DNA- based markers) đã và đang là một công cụ hữu ích để đánh giá đa dạng di truyền, nghiên cứu về tổ chức genome, bản đồ liên kết (linkage maps) và mức độ tiến hóa của nhiều loài cây rừng (Ahujia, 2001). Nhiều loại chỉ thị ADN đã được sử dụng trong những nghiên cứu này như RFLP (Đa hình chiều dài các đoạn cắt giới hạn), RAPD (Đa hình chiều dài các đoạn cắt giới hạn), minisatellites (chỉ thị vệ tinh) và microsatellites (chỉ thị vi vệ tinh hay chỉ thị SSR)
    • Luận văn thạc sĩ Sinh học
    • Chuyên ngành Sinh học thực nghiệm
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Hà Huy Thịnh, TS. Nghiêm Quỳnh Chi,
    • Tác giả: Dương Thị Hoa
    • Số trang: 85
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật 2014
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...cia-auriculiformis-a-cunn-ex-benth-53976.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page