Luận Văn Tốt Nghiệp Chữ Quốc Ngữ Với Lịch Sử Việt Nam Đầu Thế Kỉ XX

Discussion in 'Chuyên Ngành Lịch Sử Việt Nam' started by nhandanglv123, May 24, 2020.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Chữ Quốc Ngữ Với Lịch Sử Việt Nam Đầu Thế Kỉ XX
    Theo cách hiểu thông thường “chữ Quốc ngữ” là chữ viết riêng phỏng theo tiếng nói của dân tộc Việt Nam. Tuy nhiên, nếu hiểu theo nghĩa trên thì đất nước Việt Nam sẽ có hai loại hình “chữ Quốc ngữ”. Một là chữ Nôm - thứ chữ viết riêng của dân tộc phỏng theo chữ Hán được tạo ra từ ngôn ngữ của người Việt. Hai là loại hình chữ viết phỏng theo kí tự Latin được truyền bá vào nước ta thông qua con đường buôn bán và truyền đạo, chữ viết này cũng được tạo ra thông qua tiếng nói, ngữ âm của người Việt. Vậy tại sao mẫu chữ cái mà người Việt sử dụng hiện nay được phỏng theo mẫu kí tự Latin lại trở thành chữ Quốc ngữ? Rõ ràng trong hơn nghìn năm qua, dân tộc Việt Nam được giáo dục trong nền khoa cử Hán học, được thấm nhuần trong hệ tư tưởng Nho gia khuôn khổ, giáo điều.
    • Luận văn tốt nghiệp
    • Chuyên ngành Lịch sử Việt Nam
    • Người hướng dẫn: TS. Chu Thị Thu Thủy
    • Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
    • Số trang: 67
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Sự Phạm Hà Nội 2 2018
    Link Download
    http://thuvien.hpu2.edu.vn/index.ph...eu&op=Tin-hoc/Microsoft-PowerPoint-2007-15510
    https://drive.google.com/uc?id=1my6CAPLZwcILUpaJ0lHb9WSDthYAoB9Q
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page