Cơ Sở Tri Nhận Của Hiện Tượng Chuyển Nghĩa Trong Tiếng Việt (Trên Cứ Liệu Nhóm Từ Định Hướng Và Nhóm Từ Vị Trí, Có Liên Hệ Với Tiếng Nga)Ở châu Âu, Humboldt, từ thế kỉ XVII đã đưa ra luận điểm “con người bị vây kín trong cái vòng tròn ngôn ngữ huyền bí của tiếng mẹ đẻ của họ mà vốn tự nó đã có một thế giới đặc thù ràng buộc tất cả những ai sử dụng nó” [dt.66, tr.24]. Ở Châu Mĩ, Boas, Sapir và Whorf cũng quan niệm:“nghiên cứu ngôn ngữ là một bộ phận không thể tách rời của việc nghiên cứu tâm lí các dân tộc trên thế giới…ngôn ngữ là một địa hạt thuận lợi nhất để nghiên cứu các biểu tượng đạo lí” [dt.66, tr.24]. Như vậy, giữa ngôn ngữ, tư duy (rộng hơn là: tri nhận) và văn hóa luôn có mối quan hệ hết sức chặt chẽ và từ lâu đã được giới nghiên cứu khoa học rất quan tâm. Luận án tiến sĩ ngữ văn Chuyên ngành Ngôn ngữ học so sánh đối chiếu Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH Lý Toàn Thắng Tác giả: Lê Thị Thanh Tâm Số trang: 190 Kiểu file: PDF Ngôn ngữ: Tiếng Việt Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn 2010 Link Download http://tracuu.thuvientphcm.gov.vn:8081/Overview/3201/3669/4/0/0/0/https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1