Luận Văn Thạc Sĩ Cộng Đồng Dân Tộc Với Việc Sử Dụng Tài Nguyên Đất, Rừng Ở Các Huyện Vùng Cao Núi Đá Phía Bắc

Discussion in 'Chuyên Ngành Xã Hội Học' started by quanh.bv, Jun 29, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Cộng Đồng Dân Tộc Với Việc Sử Dụng Tài Nguyên Đất, Rừng Ở Các Huyện Vùng Cao Núi Đá Phía Bắc Tỉnh Hà Giang
    Cao nguyên đá Đồng Văn là tên gọi chung cho khu vực lãnh thổ gồm 4 huyện vùng cao núi đá phía bắc của tỉnh Hà Giang: Quản Bạ, Yên Minh, Mèo Vạc, Đồng Văn. Đây là một trong những cao nguyên đá vôi đặc biệt của nước ta, có sức lôi cuốn mạnh mẽ đối với các du khách đến tham quan du lịch và những nhà nghiên cứu khoa học, bởi phong cảnh hùng vĩ của cao nguyên đá với hàng loạt sườn vách và thung lũng, hình thành dọc theo các đứt gãy làm nên các hẻm vực sâu, nhiều kiểu địa hình khác như sườn xâm thực - bóc mòn, rừng đá, hoang mạc đá, các núi đá vôi dạng kim tự tháp, các nếp uốn.... Cao nguyên đá Đồng Văn là địa bàn cư trú của 17 dân tộc anh em, với sự đa dạng về văn hóa, phong tục tập quán; đó là các dân tộc: Mông, Dao, Lô Lô, Tày, Nùng, Giáy, Cờ lao, Pu Péo, Bố Y, Hoa….Mỗi dân tộc, tùy theo trình độ phát triển, tập quán sản xuất và bản sắc văn hóa, tín ngưỡng dân gian….
    • Luận văn thạc sĩ Địa lí
    • Chuyên ngành Địa lí học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Xuân Trường
    • Tác giả: Hoàng Thị Tám Thuý
    • Số trang: 141
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2010
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...g-cao-nui-da-phia-bac-tinh-ha-giang-5146.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page