Luận Văn Thạc Sĩ Cực Trị Của Một Số Hàm Nhiều Biến Có Các Dạng Đặc Biệt

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, May 2, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Cực Trị Của Một Số Hàm Nhiều Biến Có Các Dạng Đặc Biệt
    Các bài toán tìm giá trị bé nhất hoặc lớn nhất của hàm nhiều biến (theo thuật ngữ của toán cao cấp) rất thường hay xuất hiện ở câu hỏi phân loại của các đề thi tuyển sinh đại học và cao đẳng môn Toán học (xem đề thi tuyển sinh đại học môn Toán các khối A,B,D từ năm 2002 đến năm 2012). Để giải các bài toán này thường phải vận dụng phương pháp thứ ba (phương pháp dùng bất đẳng thức), hai phương pháp đầu hầu như không phát huy tác dụng. Vì vậy, để nâng cao khả năng giải các bài toán cực trị của các hàm nhiều biến, học sinh phải rèn luyện rất nhiều về các bất đẳng thức. Các bất đẳng thức mà học sinh phổ thông thường sử dụng là bất đẳng thức Cauchy, bất đẳng thức Cauchy –Schwarz (hay còn gọi là bất đẳng thức Bunhiacovski). Các bất đẳng thức này có các dạng tổng quát khác nhau, chẳng hạn tổng quát hơn bất đẳng thức Cauchy là bất đẳng thức Cauchy suy rộng, tổng quát hơn bất đẳng thức Cauchy - Schwarz là bất đẳng thức Holder.
    • Luận văn thạc sĩ toán học
    • Chuyên ngành phương pháp toán sơ cấp
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Văn Hùng
    • Tác giả: Lê Minh Tiến
    • Số trang: 47
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2013
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...am-nhieu-bien-co-cac-dang-dac-biet-40517.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page