Luận Văn Thạc Sĩ Đặc Điểm Cấu Trúc Hình Thức Và Ngữ Nghĩa Của Tục Ngữ Dân Tộc Tày

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Học' started by quanh.bv, Aug 22, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Đặc Điểm Cấu Trúc Hình Thức Và Ngữ Nghĩa Của Tục Ngữ Dân Tộc Tày
    Người Tày (còn có tên gọi khác là Thổ, cùng nhóm địa phương với Ngạn, Phén, Thu Lao, Pa Dí) là một trong 54 dân tộc ở Việt Nam, có số dân vào khoảng 1,5 triệu người - số dân lớn thứ 2 sau người Kinh. Địa vực cư trú của người Tày thường tập trung chủ yếu ở vùng Đông Bắc của Tổ quốc như Cao Bằng, Lạng Sơn, Thái Nguyên, Tuyên Quang, Bắc Kạn...Đây là một trong những dân tộc có bản sắc văn hoá riêng trong cộng đồng các dân tộc thiểu số Việt Nam. Ngôn ngữ của người Tày nói chung và tục ngữ nói riêng là một phần quan trọng trong nền văn hoá này. Vì vậy việc nghiên cứu tục ngữ dân tộc Tày trước hết là để hiểu rõ hơn về văn hoá Tày, góp phần giới thiệu và tôn vinh nền văn hoá của dân tộc Tày.
    • Luận văn thạc sĩ Ngôn ngữ
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Phạm Hùng Việt
    • Tác giả: Hà Huyền Nga
    • Số trang: 107
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2009
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...a-ngu-nghia-cua-tuc-ngu-dan-toc-tay-3699.html
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Aug 22, 2017

Share This Page