Luận Văn Thạc Sĩ Đặc Điểm Dịch Tễ Học Bệnh Bạch Hầu Tại Khu Vực Tây Nguyên Năm 2020 Và Tác Động Của Một Số Biện Pháp

Discussion in 'Chuyên Ngành Y Tế Công Cộng' started by quanh.bv, Jan 19, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-1-19_2-56-11.png
    Đặc Điểm Dịch Tễ Học Bệnh Bạch Hầu Tại Khu Vực Tây Nguyên Năm 2020 Và Tác Động Của Một Số Biện Pháp Can Thiệp
    Bạch hầu là một bệnh truyền nhiễm cấp tính nhóm B gây ra do vi khuẩn bạch hầu sinh độc tố (C. diphtheriae), gồm 4 típ sinh học: gravis, mitis, intermedius và belfanti. Khi xâm nhập vào đường hô hấp, vi khuẩn bạch hầu sẽ cư trú ở niêm mạc hầu, họng và tiết ra ngoại độc tố gây ra các triệu chứng nhiễm trùng như loét tại chỗ, tạo thành giả mạc màu trắng xám, dính chặt vào niêm mạc, có thể chảy máu khi bóc tách, ngoại độc tố còn tác động đến hệ thống thần kinh (liệt vòm miệng, cơ mắt, liệt tứ chi,..), gây thương tổn tại tuyến thượng thận, tác động lên tim gây rối loạn nhịp tim, suy tim,... Bệnh bạch hầu có thể dẫn tới nhiều biến chứng khó lường ở tim, phổi thậm chí gây tử vong. Tỷ lệ tử vong của bệnh khoảng 5 – 10%. Bệnh có thể điều trị bằng kháng sinh đặc hiệu và dự phòng bằng vắc xin. Năm 1923, vắc xin giải độc tố bạch hầu ra đời và từ đó đến nay tính nghiêm trọng của bệnh dịch đã thay đổi trên toàn thế giới
    • Luận văn thạc sĩ y học
    • Chuyên ngành Y tế công cộng
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Phạm Quang Thái
    • Tác giả: Đỗ Xuân Tuyên
    • Số trang: 100
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thăng Long 2022
    Link download
    https://thuvienso.thanglong.edu.vn/handle/TLU/6273
    https://drive.google.com/file/d/1YXd3ttYyf8uc8pGFFF5YMophVJMZ_Xnc
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page