Luận Án Tiến Sĩ Đặc Điểm Ngôn Ngữ Kể Chuyện Trong Một Số Tác Phẩm Hiện Thực Phê Phán Của Nguyễn Công Hoan Và Nam Cao

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Việt Nam' started by nhandanglv123, Apr 15, 2020.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Đặc Điểm Ngôn Ngữ Kể Chuyện Trong Một Số Tác Phẩm Hiện Thực Phê Phán Của Nguyễn Công Hoan Và Nam Cao
    Ngôn ngữ kể chuyện là một trong các yếu tố quan trọng tạo nên giá trị nội dung và nghệ thuật của tác phẩm tự sự. Nó trở thành đối tượng nghiên cứu của nhiều ngành như ngôn ngữ học, văn học, thi pháp học, lí luận văn học... Tìm hiểu ngôn ngữ kể chuyện trong tác phẩm tự sự là một hướng nghiên cứu hiện đại hiện đang thu hút được nhiều sự quan tâm, chú ý từ những người nghiên cứu. Văn học Hiện thực phê phán giai đoạn 1930 - 1945 là dòng văn học có đóng góp lớn với tiến trình phát triển của tiếng Việt hiện đại. Ra đời trong bối cảnh đất nước bị thực dân Pháp đô hộ, các tác phẩm văn học HTPP đã nói lên tiếng nói phê phán mạnh mẽ với xã hội đương thời, nhằm vạch trần bản chất xấu xa của giai cấp bóc lột bằng một thủ pháp riêng. Một trong những yếu tố làm nên “cái riêng” của văn học HTPP được thể hiện ở ngôn ngữ kể chuyện. Tuy nhiên cho đến nay vẫn chưa có mấy công trình đi sâu vào nghiên cứu vấn đề này.
    • Luận án tiến sĩ ngôn ngữ học
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam
    • Người hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Hữu Đạt
    • Tác giả: Nguyễn Thị Hoài An
    • Số trang: 193
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Khoa Học Xã Hội Và Nhân Văn - Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2019
    Link Download
    https://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/69338
    https://drive.google.com/uc?id=1I8jM22EPB-w-oMB3svVowxyWutjWEGKR
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page