Luận Văn Thạc Sĩ Đặc Điểm Ngữ Nghĩa Và Ngữ Pháp Của Các Hình Vị Đồng Âm Gốc Hán Trong Tiếng Việt

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Học' started by quanh.bv, May 7, 2025 at 4:32 AM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-5-7_4-26-16.png
    Ngôn ngữ cũng như đời sống, có sinh ra, lớn lên, trưởng thành, phát triển rồi già cỗi và mất đi. Trong quá trình chuyển biến đó, ngôn ngữ mang trên mình màu sắc, dấu ấn của thời đại, lịch sử và xã hội.Với sự giao lưu trên các bình diện văn hóa, kinh tế và chiến tranh giữa các dân tộc ở Trung Quốc, Đông Á và Đông Nam Á, chữ Trung Quốc được hình thành, phát triển và trở thành chữ viết chung được sử dụng rộng rãi trong của các dân tộc ở khu vực này. Do ngôn ngữ của các dân tộc thuộc các hệ ngôn ngữ khác nhau nên cách nói hoàn toàn khác nhau. Sau hàng chục thế kỷ dưới sự cai trị và đồng hóa của người Hán, người Việt vẫn giữ được tiếng nói và nhiều phong tục riêng của mình. Tuy vậy, vẫn có sự ảnh hưởng nhất định về văn hóa, thể chế chính trị của Trung Quốc đối với người Việt, kể cả trong tư tưởng triết học và đặc biệt là trong ngôn ngữ.
    • Luận văn thạc sĩ ngữ văn
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ học
    • Người hướng dẫn: TS. Đỗ Thị Bích Lài
    • Tác giả: Lê Thị Thanh Xuân
    • Số trang: 102
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2010
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1mNfWlXrYo_MLklGsQx5pEw9cKuTyJ4AZ
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page