Luận Văn Tốt Nghiệp Đặc Điểm Tài Nguyên Nước Ngọt Và Hiện Trạng Khai Thác Tài Nguyên Nước Ngọt Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long

Discussion in 'Chuyên Ngành Kinh Tế' started by quanh.bv, Dec 9, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Đặc Điểm Tài Nguyên Nước Ngọt Và Hiện Trạng Khai Thác Tài Nguyên Nước Ngọt Ở Đồng Bằng Sông Cửu Long
    Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) sẽ tiếp tục đảm nhận vai trò vùng trọng điểm lương thực thực phẩm số một và nhiệm vụ đặt ra là phấn đấu để có thể đáp ứng khoảng hơn 60-70% nhu cầu tiêu dùng lúa gạo trong nước và xuất khẩu, chiếm hơn 50% sản lượng cây ăn trái và thủy hải sản cả nước. Trong khi đó, bản thân vùng châu thổ này sắp phải đương đầu với những vấn đề nan giải của chính nó. Nổi cộm nhất hiện nay là thực trạng thiếu nước ngọt cho sản xuất và sinh hoạt.
    Ở ĐBSCL, hệ thống sông rạch chằng chịt và được cung cấp nước từ nhiều nguồn khác nhau, trong đó hệ thống sông MeKong giữ vai trò rất lớn. Nguồn nước từ sông MeKong đổ về được tích trữ tại hai trung tâm chứa nước lớn của đồng bằng là vùng đất ngập nước Đồng Tháp Mười và tứ giác Long Xuyên. Vào mùa mưa, hai nơi này lưu trữ hàng tỉ mét khối nước ngọt của sông Cửu Long và rồi chúng cung cấp dần dần cho tất cả các sông rạch vào mùa khô, vừa để nuôi sống cả đồng bằng, vừa để ngăn chặn nước biển xâm nhập. Nhưng hiện nay, do nhiều nguyên nhân hai nguồn dự trữ nước này đang có xu hướng cạn kiệt dần.
    • Luận văn tốt nghiệp đại học
    • Chuyên ngành Sư phạm địa lý
    • Người hướng dẫn khoa học: Ths. Lê Thành Nghề
    • Tác giả: Trần Thị Hồng Kha
    • Số trang: 65
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Cần Thơ 2011
    Link Download
    http://nitroflare.com/view/BF402E42B8F269A/lrc894.pdf

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page