Luận Án Tiến Sĩ Đặc Điểm Thạch Luận Thành Tạo Turbidit Hệ Tầng Cô Tô (O-Sct) Và Ý Nghĩa Địa Động Lực Của Chúng

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Công Nghệ' started by quanh.bv, Jun 27, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Đặc Điểm Thạch Luận Thành Tạo Turbidit Hệ Tầng Cô Tô (O-Sct) Và Ý Nghĩa Địa Động Lực Của Chúng
    - Luận điểm 1: Các thành tạo trầm tích hệ tầng Cô Tô (O3-S1ct) có đầy đủ những đặc điểm cấu tạo/vi cấu tạo điển hình của mặt cắt turbidit tương ứng chu kỳ Bouma (1962).
    - Luận điểm 2: Theo đặc trưng thạch địa hóa, thành tạo turbidit hệ tầng Cô Tô (O3-S1ct) có nguồn cung cấp vật liệu trầm tích phát sinh từ các quá trình tạo núi hoặc tạo núi tái sinh và được hình thành trong môi trường địa động lực “rìa mảng hội tụ”.
    4.2. Những điểm mới có ý nghĩa khoa học của luận án
    - Thành tạo trầm tích hệ tầng Cô Tô (O3-S1ct) có cấu tạo phân nhịp flysch và trong mặt cắt địa tầng có sự hiện diện của cấu tạo turbidit (cấu tạo rối) với các dạng cấu tạo/vi cấu tạo điển hình cho mặt cắt turbidit đầy đủ theo dãy/chu kỳ Bouma (1962).
    • Luận án tiến sĩ địa chất,
    • Chuyên ngành Khoáng vật học và địa hoá học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Linh Ngọc
    • Tác giả: Đặng Mỹ Cung
    • Số trang: 101
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Khoa học Địa chất và Khoáng sản 2013
    Link Download
    http://luanvan.moet.edu.vn/?page=1.9&view=9957

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page