Luận Văn Thạc Sĩ Đặc Điểm Thành Phần Vật Chất Và Tiến Hóa Biến Chất Của Các Đá Granulit Khu Vực KRoong - Kbang

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by nhandang123, Jan 11, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Đặc Điểm Thành Phần Vật Chất Và Tiến Hóa Biến Chất Của Các Đá Granulit Khu Vực KRoong - Kbang, Tỉnh Gia La
    Địa khối Kon Tum là nơi xuất lộ móng kết tinh lớn nhất của địa khu Đông Dương[8, 9].Địa khu này được nhiều nhà địa chất coi là hợp phần của lục địa Gondwana, mặc dù ranh giới giữa nó với lục địa Nam Trung Hoa vẫn còn nhiều ý kiến khác nhau như đới đứt gẫy Sông Hồng, đới khâu Sông Mã, hay xa hơn về phía nam là đới khâu Tam Kỳ - Phước Sơn. Các phức hệ móng kết tinh lộ ra ở địa khối Kon Tum là những đá biến chất cao, được xếp vào các thành tạo tiền Cambri, bao gồm các đá biến chất tướng granulit thuộc phức hệ Kan Nack, các đá biến chất tướng amphibolit thuộc phức hệ Ngọc Linh và hệ tầng Khâm Đức.
    • Luận văn thạc sĩ khoa học
    • Chuyên ngành Khoáng vật học và Địa hóa học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Minh Thuyết
    • Tác giả: Nguyễn Viết Tuân
    • Số trang: 72
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2014
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1056368&sp=T&sp=3&suite=def
    http://sachviet.edu.vn/forums/dvd-ebook-luan -van.117 /
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page