Luận Văn Thạc Sĩ Đặc Trưng Cú Pháp - Ngữ Nghĩa Của Kết Cấu Vị Từ Chuyển Động Do Tác Động Trong Tiếng Việt

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Học' started by quanh.bv, Apr 30, 2025 at 4:17 PM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-4-30_16-10-58.png
    Đặc Trưng Cú Pháp - Ngữ Nghĩa Của Kết Cấu Vị Từ Chuyển Động Do Tác Động Trong Tiếng Việt (Có So Sánh Với Tiếng Anh)
    Từ khi Leonard Talmy (1972) và Ray Jackendoff (1976) nêu lên vấn đề về mối quan hệ giữa cú pháp và ngữ nghĩa về kết cấu vị từ chuyển động cũng như vị từ chuyển động do tác động thì vấn đề này đã trở thành đề tài được rất nhiều học giả quan tâm. Trong các thập kỷ qua đã có rất nhiều công trình nghiên cứu được thực hiện về vị từ chuyển động cùng vị từ chuyển động do tác động và sự khác biệt trong nhận thức về cách sử dụng vị từ chuyển động giữa các ngôn ngữ khác nhau trên thế giới (Berman & Slobin, 1994; Hoiting & Slobin, 1994; Ozcaliskan & Slobin, 1999, 2000a, 2000b, 2003; Slobin, 1996, 1997, 2000, 2003, 2004, 2005a, 2005b, 2005c; trong Slobin, 2006) cũng như việc lĩnh hội vị từ chuyển động của người học ngôn ngữ thứ hai (Gabriele, 2008; Gavruseva, 2003; Huang, 2006; Inagaki, 2001; Jeschull, 2007; Nagan, 2012; Nossalik, 2009; Ohara, 2012; Papfragou & Selimis, 2007; Peng, 2011; Tsimpli và đồng sự, 2012, v.v…).
    • Luận văn thạc sĩ ngữ văn
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ học
    • Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Hoàng Trung
    • Tác giả: Phan Thanh Tâm
    • Số trang: 98
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2013
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1S5DykZhtU5MDqKd63Shzq5_0CTsOZOHe
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page