Luận Văn Thạc Sĩ Đặc Trưng Phương Ngữ Nam Bộ Qua Ngôn Ngữ Đối Thoại Trong Các Tuồng Cải Lương

Discussion in 'Chuyên Ngành Ngôn Ngữ Học' started by quanh.bv, Apr 30, 2025 at 1:04 AM.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-4-30_0-59-11.png
    Nguồn gốc các dẫn chứng trích trong quyển Phụ lục chúng tôi sẽ để dưới dạng chú thích (được đặt ngay cuối mỗi trang có chứa trích dẫn) theo thứ tự [a, b, c, d], trong đó “a” là tên trích tuồng kèm tên của soạn giả, “b” là tên Phụ lục luận văn (in nghiêng), “c” là nơi ban hành Phụ lục luận văn, “d” là trang Phụ lục chứa dẫn chứng được trích dẫn. Chẳng hạn đây là nội dung của một chú thích: “Trích tuồng Bông hồng cài áo của soạn giả Hoàng Khâm, Phụ lục luận văn “Đặc trưng PNNB qua ngôn ngữ đối thoại trong các tuồng Cải lương”, trường ĐHKHXH&NV ĐHQG TP.HCM, tr.61”. Những dẫn chứng trích dẫn trong quyển Phụ lục sẽ được chúng tôi in nghiêng, những phần trình bày và cần nhấn mạnh chúng tôi sẽ in đậm. Chẳng hạn: “Ở Nam Bộ, tiếng thường dùng để gọi người cha là “ba”, người mẹ là “má” như “Dương: Vậy chứ ba đi với người đẹp ra đây nè! Con thấy nè! Ba ra đây với người đẹp ba có xin phép má con không?”.
    • Luận văn thạc sĩ ngữ văn
    • Chuyên ngành Ngôn ngữ học
    • Người hướng dẫn: TS. Huỳnh Công Tín
    • Tác giả: Nguyễn Ái Nguyệt
    • Số trang: 128
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2016
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1mrb42o9VMF2OH_v3cDZKU052fnntUakY
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page