Luận Văn Thạc Sĩ Đánh Giá Đa Dạng Sinh Học Của Nấm Lớn Tại Vườn Quốc Gia Ba Vì

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Môi Trường' started by quanh.bv, Mar 20, 2019.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Trong các kiểu hệ sinh thái trên cạn tại Việt Nam, rừng có sự đa dạng về thành phần loài cao nhất, đồng thời đây cũng là nơi cư trú của nhiều loài động, thực vật hoang dã và vi sinh vật có giá trị kinh tế và khoa học, điển hình là Vườn Quốc Gia Ba Vì. Hệ động thực vật nơi đây khá phong phú và đa dạng với 1209 loài thực vật bậc cao được ghi nhận thuộc 99 họ, 472 chi. Theo kết quả điều tra bổ sung mới nhất, khu hệ động vật có xương sống ở Vườn Quốc Gia Ba Vì thống kê được 342 loài. Hệ côn trùng ở Vườn Quốc Gia cũng một phần tạo nên sự phong phú, đa dạng loài và làm nổi trội giá trị thiên nhiên của Vườn. Vì vậy đã có rất nhiều nghiên cứu về các loài động thực vật tại đây để đánh giá về mức đa dạng của chúng. Tuy nhiên, các nghiên cứu về nấm lớn - một thành phần quan trọng trong hệ sinh thái có giá trị kinh tế và khoa học cao tại đây hiện vẫn chưa được quan tâm và đi sâu nghiên cứu.
    • Luận văn thạc sĩ môi trường
    • Chuyên ngành khoa học môi trường
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thanh Huyền
    • Tác giả: Phạm Thị Phương
    • Số trang: 104
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Tài nguyên và Môi trường 2017
    Link Download
    http://lib.hunre.edu.vn/Danh-gia-da...-tai-Vuon-Quoc-Gia-Ba-Vi-9224-171-171-tailieu
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page