Luận Văn Thạc Sĩ Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Xuất Định Hướng Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Theo Hướng Phát Triển Bền Vững

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by quanh.bv, May 13, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Đánh Giá Hiện Trạng Và Đề Xuất Định Hướng Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Theo Hướng Phát Triển Bền Vững Tại Huyện Tân Yên, Tỉnh Bắc Giang
    Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn của đất nước, là thành phần quan trọng của môi trường sống, là địa bàn phân bố của các khu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng [Luật đất đai 2003]. Không có đất thì không thể sản xuất, cũng không có sự tồn tại của con người trong sản xuất nông nghiệp đất đai đóng vai trò đặc biệt quan trọng.
    Trong những năm qua, thực hiện đường lối đổi mới của Đảng, nông nghiệp nước ta đã đạt được nhiều thành tựu to lớn và quan trọng, góp phần đáng kể vào việc phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Theo ông Diệp Kỉnh Tần phát biểu trên báo kinh tế nông thôn: Nông nghiệp nước ta cơ bản đã chuyển sang sản xuất hàng hoá, phát triển tương đối toàn diện, tăng trưởng khá (bình quân năm 5,5%/năm), sản lượng lương thực tăng 5%/năm, gấp hơn 2 lần tỷ lệ tăng dân số. Nông nghiệp đóng góp 25,43% tổng GDP tính theo giá trị hiện hành và đóng góp tới 70% GDP ở khu vực nông thôn. Sản xuất nông nghiệp không những đảm bảo an toàn lương thực quốc gia mà còn mang lại nguồn thu cho nền kinh tế với việc tăng hàng hóa nông sản xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu đạt 4,2 tỷ USD chiếm 24% kim ngạch xuất khẩu cả nước.
    • Luận văn thạc sĩ nông nghiệp
    • Chuyên ngành Quản lý đất đai
    • Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Nguyễn Thế Đặng,
    • Tác giả: Phùng Thị Trang
    • Số trang: 94
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2012
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...g-tai-huyen-tan-yen-tinh-bac-giang-36599.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page