Luận Văn Thạc Sĩ Đánh Giá Hiệu Lực Của Nến Xua Với Muỗi Anopheles Epiroticus Và Culex Vishnui (Diptera - Culicidae)

Discussion in 'Chuyên Ngành Động Vật Học' started by nhandanglv123, Jul 30, 2019.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Đánh Giá Hiệu Lực Của Nến Xua Với Muỗi Anopheles Epiroticus Và Culex Vishnui (Diptera - Culicidae) Trong Phòng Thí Nghiệm Và Thực Địa Tại Xã An Thới Đông Huyện Cần Giờ Thành Phố Hồ Chí Minh
    Sốt rét (SR) là bệnh truyền nhiễm với sức khoẻ cộng đồng ở nhiều nước trên thế giới và Việt Nam, bệnh gây ra bởi ký sinh trùng thuộc giống Plasmodium, qua trung gian truyền bệnh là các loài muỗi thuộc giống Anopheles (An.) [2, 4]. Theo báo cáo của Tổ chức Y tế thế giới (WHO) về SR năm 2015, ước tính có khoảng 212 triệu trường hợp mắc bệnh sốt rét; có 429,000 người tử vong do sốt rét trên toàn cầu [50] Cho đến hiện nay, bệnh sốt rét chưa có vắc xin phòng bệnh, do đó phòng chống véc tơ là một phần quan trọng trong chiến lược phòng chống SR toàn cầu của (WHO) với mục tiêu chính là cắt đứt sự lan truyền ký sinh trùng SR. Biện pháp phun tồn lưu và tẩm màn với hóa chất diệt côn trùng là hai biện pháp chính sử dụng trong Chương trình Quốc gia phòng chống và loại trừ SR tại Việt Nam.
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Động vật học
    • Người hướng dẫn: TS. Vũ Đức Chính, PGS. TS. Nguyễn Văn Quảng
    • Tác giả: Phạm Văn Quang
    • Số trang: 73
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa Học Tự Nhiên 2017
    Link Download
    http://repository.vnu.edu.vn/handle/VNU_123/62504
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page