Luận Văn Thạc Sĩ Đánh Giá Khả Năng Chịu Hạn Và So Sánh Gen DREB5 Của Một Số Giống Đậu Tương Địa Phương

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Jun 23, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Đánh Giá Khả Năng Chịu Hạn Và So Sánh Gen DREB5 Của Một Số Giống Đậu Tương Địa Phương
    Cây đậu tương (Glycine max (L.) Merrill), là cây công nghiệp ngắn ngày, có giá trị dinh dưỡng và kinh tế cao. Hạt đậu tương chứa 30% - 56% protein, chứa 12% - 25% lipid, chứa 36% - 40% hydrat cacbon và các loại amino acid cần thiết cho cơ thể con người như: cystein, lysine, triptophan, leucine, methyonine…. Ngoài ra trong đậu tương còn chứa nhiều loại vitamin (B1, B2, C, D, E, K…) cần thiết cho cơ thể người và động vật. Một đặc tính quan trọng nữa của cây đậu tương là có nốt sần ở rễ tạo khả năng cố định nitơ không khí. Vì vậy, trồng đậu tương góp phần cải tạo đất và bảo vệ môi trường. Trên phương diện hóa sinh, đậu tương là loại hạt được đánh giá đồng thời cả về protein và lipid. Protein của hạt đậu tương có phẩm chất tốt và hoàn toàn có thể thay thế đạm động vật trong bữa ăn hàng ngày của con người. Sử dụng trong y học tránh được hiện tượng suy dinh dưỡng ở trẻ em, cung cấp dinh dưỡng cần thiết cho động vật còn non rất tốt.
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành di truyền học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Chu Hoàng Mậu
    • Tác giả: Bế Bích Đào
    • Số trang: 64
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2011
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...a-mot-so-giong-dau-tuong-dia-phuong-8951.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page