Luận Văn Thạc Sĩ Đánh Giá Khả Năng Sinh Trưởng Và Tính Thích Ứng Của Các Xuất Xứ Keo Tai Tượng (Acacia Mangium)

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by quanh.bv, May 19, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Đánh Giá Khả Năng Sinh Trưởng Và Tính Thích Ứng Của Các Xuất Xứ Keo Tai Tượng (Acacia Mangium) Và Các Dòng Keo Lai (Acacia Mangium X Acacia Auriculiformis) Giai Đoạn Tuổi 1-2 Tại Huyện Sơn Dương, Tỉnh Tuyên Quang
    Việt Nam đang phát triển phạm vi rộng trồng rừng với các loài cây mọc nhanh nhằm cung cấp gỗ xẻ công nghiệp và cho các ngành công nghiệp giấy, ván dăm và đóng đồ gia dụng khác. Đây được xem là một chiến lược để bù đắp sự thiếu hụt nhu cầu về gỗ và đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng trên thị trường bao gồm cả nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Trong những năm trở lại đây, những loài cây mọc nhanh như cây Keo và Bạch đàn đã được lựa chọn nhiều nhất. Khoảng 400.000 ha đã trồng thành rừng Keo ở Việt Nam. Trong số đó, Keo tai tượng Acacia mangium, Keo lai giữa Keo tai tượng A. mangium và Keo lá tràm A. auriculiformis là phổ biến nhất bởi tốc độ sinh trưởng nhanh. Tính phổ biến của cây Keo ở Việt Nam được khẳng định bởi sự lan rộng nhanh ở các rừng trồng trên phạm vi cả nước. ước tính có khoảng 350.000 ha Keo đã được trồng. Gỗ của các loài cây Keo này không những là rất thích hợp với nguyên liệu giấy mà còn tăng đối với nhu cầu sử dụng sử dụng cho công nghiệp làm đồ gỗ gia dụng.
    • Luận văn thạc sĩ Lâm học
    • Chuyên ngành Lâm học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Thị Thu Hà
    • Tác giả: Nguyễn Tiến Đáp
    • Số trang: 92
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2011
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...ai-huyen-son-duong-tinh-tuyen-quang-9689.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page