Luận Án Tiến Sĩ Đánh Giá Khả Năng Thích Nghi Của Một Số Giống Sắn Cho Vùng Đông Nam Bộ Và Tây Nguyên

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by quanh.bv, Sep 30, 2016.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Đánh Giá Khả Năng Thích Nghi Của Một Số Giống Sắn Cho Vùng Đông Nam Bộ Và Tây Nguyên
    Sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây lương thực quan trọng đứng hàng thứ 3 trên thế giới sau lúa gạo và lúa mì. Tại châu Á, châu Phi và châu Mỹ Latin, gần 1 tỷ người đang sử dụng sắn như là nguồn lương thực chủ yếu nhằm đảm bảo an ninh lương thực. Sản phẩm của sắn là nguồn nguyên liệu quan trọng hàng đầu để chế biến nhiên liệu sinh học đồng thời cũng là cây thức ăn gia súc, cây hàng hoá xuất khẩu có giá trị để chế biến bột ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền và các sản phẩm thiết thực trong đời sống hằng ngày [1]. Cây sắn có nguồn gốc ở Nam Mỹ, sau đó được du nhập vào châu Phi và châu Á, đến nay sắn được trồng ở trên 100 nước nhiệt đới từ 300 N đến 300 S của ba châu lục nói trên
    • Luận án tiến sĩ nông nghiệp
    • Chuyên ngành Trồng trọt
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Hoàng Kim, TS. Nguyễn Hữu Hỷ
    • Tác giả: Trần Công Khanh
    • Số trang: 125
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam 2012
    Link Download
    http://tracuu.thuvientphcm.gov.vn:8081/Overview/2873/3262/4/2545/0/-7-/

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page