Luận Văn Thạc Sĩ Đánh Giá Mức Độ Tích Lũy Polychlorinated Bisphenyls Và Một Số Hóa Chất Bảo Vệ Thực Vật Họ Clo

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Môi Trường' started by quanh.bv, Mar 20, 2019.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Đánh Giá Mức Độ Tích Lũy Polychlorinated Bisphenyls Và Một Số Hóa Chất Bảo Vệ Thực Vật Họ Clo Hữu Cơ Trong Cột Trầm Tích Khu Vực Cửa Hội, Sông Lam, Tỉnh Nghệ An
    Công ước Stockholm ra đời với mục đích bảo vệ sức khoẻ con người và môi trường trước các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy. Công ước Stockholm được các quốc gia ký kết ngày 22 tháng 5 năm 2001 tại Stockholm và có hiệu lực từ ngày 17 tháng 5 năm 2004. Việt Nam đã phê chuẩn Công ước Stockholm vào ngày 22 tháng 7 năm 2002, trở thành thành viên thứ 14 trong tổng số 172 quốc gia ký tham gia Công ước tỉnh đến nay. Các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy (hay các chất POPs) là các hóa chất độc hại, tồn tại bền vững trong môi trường, có khả năng phát tán rộng, tích lũy sinh học trong các hệ sinh thái trên cạn và dưới nước, gây hủy hại nghiêm trọng cho sức khỏe con người và môi trường.
    • Luận văn thạc sĩ môi trường
    • Chuyên ngành khoa học môi trường
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thị Trinh
    • Tác giả: Lê Đại Thắng
    • Số trang: 113
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Tài nguyên và Môi trường 2017
    Link Download
    http://lib.hunre.edu.vn/Danh-gia-mu...,-song-Lam,-tinh-Nghe-An-9228-171-171-tailieu
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page