Luận Án Tiến Sĩ Đánh Giá Mức Độ Tồn Lưu Của Một Số Hợp Chất OCPs, PCBs Và PBDEs Tại Các Vùng Ven Biển Miền Trung

Discussion in 'Chuyên Ngành Hóa Hữu Cơ' started by quanh.bv, Feb 7, 2018.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Đánh Giá Mức Độ Tồn Lưu Của Một Số Hợp Chất OCPs, PCBs Và PBDEs Tại Các Vùng Ven Biển Miền Trung Việt Nam
    Năm 2001, công ước về giảm thiểu và loại bỏ việc sản xuất, sử dụng và thải loại 12 hợp chất ô nhiễm hữu cơ bền vững (Persistent Organic Pollutants - POPs) gây nguy hại nhất được ký kết tại Stockholm, Thụy Điển gọi là Công ước Stockhom. Việt Nam phê chuẩn Công ước Stockholm về các chất ô nhiễm hữu cơ khó phân hủy vào ngày 22 tháng 7 năm 2002, trở thành thành viên thứ 14 của Công ước. Tại phiên họp ngày 08 tháng 5 năm 2009 ở Geneva, 9 loại nhóm chất/chất mới đã được thống nhất đưa bổ sung vào danh sách các hóa chất độc hại theo Công ước Stockholm, nâng tổng số nhóm chất/chất hữu cơ khó phân hủy (POPs) lên thành 21. Các đồng loại thuộc nhóm các hợp chất Polybrom điphenyl ete (PBDEs), như Hexabromodiphenyl ete và Heptabromodiphenyl ete,… Endosulfan, Lindan nằm trong số 9 nhóm hợp chất/chất mới này, gọi tắt là chất POPs mới.
    • Luận án tiến sĩ Hóa học
    • Chuyên ngành Hóa hữu cơ
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Từ Bình Minh, GS.TSKH. Nguyễn Đức Huệ
    • Tác giả: Trịnh Thị Thắm
    • Số trang: 243
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia 2017
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1069163
    https://drive.google.com/uc?id=1WL2HRW1G165sHNaljtF1DtBEsq0pa0il
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: Nov 23, 2019

Share This Page