Luận Văn Thạc Sĩ Đánh Giá Sinh Trưởng Của Giống Bạch Đàn Cự Vỹ (E. Urophylla x E. Grandis) Tại Một Số Điều Kiện

Discussion in 'Chuyên Ngành Nông Lâm' started by quanh.bv, May 13, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Đánh Giá Sinh Trưởng Của Giống Bạch Đàn Cự Vỹ (E. Urophylla x E. Grandis) Tại Một Số Điều Kiện Lập Địa Làm Cơ Sở Cho Việc Chọn Lập Trồng Rừng Thâm Canh Tại Huyện Lộc Bình, Tỉnh Lạng Sơn
    Rừng không chỉ cung cấp lâm sản cho phát triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng; rừng tham gia vào quá trình điều hoà khí hậu, đảm bảo chu trình chuyển hóa ôxy và các nguyên tố cơ bản khác trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn nước mặt và nước ngầm và làm giảm mức ô nhiễm không khí và nước.
    Đất nước Việt Nam trải dài trên nhiều vĩ tuyến và đai cao, với địa hình rất đa dạng, hơn 2/3 lãnh thổ là đồi núi, lại có khí hậu thay đổi từ nhiệt đới ẩm phía Nam, đến á nhiệt đới ở vùng cao phía Bắc, đã tạo nên sự đa dạng về hệ sinh thái tự nhiên và sự phong phú về các loài sinh vật. Những hệ sinh thái đó bao gồm nhiều loại rừng như rừng cây lá rộng thường xanh, rừng nửa rụng lá, rừng rụng lá, rừng trên núi đá vôi, rừng hỗn giao lá rộng và lá kim, rừng lá kim, rừng tre nứa, rừng ngập mặn, rừng tràm, rừng ngập nước ngọt,...Nhưng do quản lý chưa bền vững, độ che phủ của rừng ở Việt Nam đã giảm sút đến mức báo động
    • Luận văn thạc sĩ Lâm học
    • Chuyên ngành Lâm học
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Anh Tuân
    • Tác giả: Lê Đăng Luận
    • Số trang: 106
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2012
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...h-tai-huyen-loc-binh-tinh-lang-son-36449.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page