Luận Văn Thạc Sĩ Đánh Giá Sự Đa Dạng Di Truyền Của Một Số Giống Đậu Tương (Glycine Max Merril) Địa Phương

Discussion in 'Chuyên Ngành Khoa Học Tự Nhiên' started by quanh.bv, Jun 7, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Đánh Giá Sự Đa Dạng Di Truyền Của Một Số Giống Đậu Tương (Glycine Max Merril) Địa Phương
    Đậu tương (Glycine max (L.) Merrill) còn gọi là đậu nành là một cây trồng cạn ngắn ngày có giá trị kinh tế cao. Sản phẩm của nó làm thực phẩm cho con người, thức ăn cho gia súc nguyên liệu cho công nghiệp, hàng xuất khẩu và là cây cải tạo đất tốt [5]. Vì thế cây đậu tương được gọi là "Ông Hoàng trong các loại cây họ đậu". Hiện nay, cả nước đã hình thành 6 vùng sản xuất đậu tương: vùng Đông Nam bộ có diện tích lớn nhất (26,2% diện tích đậu tương cả nước), miền núi Bắc bộ: 24,7%, đồng bằng sông Hồng: 17,5%, đồng bằng sông Cửu Long: 12,4%[2]. Tổng diện tích 4 vùng này chiếm 80% diện tích trồng đậu tương cả nước, còn lại là đồng bằng ven biển miền Trung và Tây Nguyên
    • Luận văn thạc sĩ sinh học
    • Chuyên ngành Công nghệ sinh học
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Chu Hoàng Mậu
    • Tác giả: Đinh Ngọc Hương
    • Số trang: 70
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2011
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...tuong-glycine-max-merril-dia-phuong-9507.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page