Luận Văn Thạc Sĩ Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Biện Pháp Quản Lý Sử Dụng Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Trong Sản Xuất Rau

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Môi Trường' started by nhandanglv123, Mar 16, 2020.

  1. nhandanglv123

    nhandanglv123 Moderator

    [​IMG]
    Đánh Giá Thực Trạng Và Đề Xuất Biện Pháp Quản Lý Sử Dụng Thuốc Bảo Vệ Thực Vật Trong Sản Xuất Rau Tại Tỉnh Kiên Giang
    Rau là thực phẩm không thể thiếu trong bữa ăn của người Việt Nam. Cha ông ta có câu ” Đói ăn rau, đau uống thuốc” đã phần nào nói lên tầm quan trọng của rau xanh trong cuộc sống của con người. Nhu cầu rau xanh cho con người khoảng 10kg/người/tháng. Sản xuất rau rất cần thiết cho kinh tế, xã hội, tạo ra thực phẩm cho nhu cầu xã hội xuất và xuất khẩu cũng như việc làm cho nông dân. Theo số liệu từ tổng cục thống kê, nước ta có diện tích trồng rau khoảng 780.000 ha với sản lượng 13 triệu tấn/năm, chiếm một tỷ trọng đáng kể trong sản xuất nông nghiệp. Tỉnh Kiên Giang hiện có 10.000ha trồng rau các loại với sản lượng 194.000 tấn/năm. Nhu cầu rau tại địa phương nói riêng và cả nước nói chung không chỉ về số lượng mà còn cả về chất lượng. Trong tình hình ngộ độc thực phẩm và bệnh tật ngày càng cao thì nhu cầu rau sạch, rau an toàn đang là nhu cầu bức thiết hiện nay. Tuy nhiên, theo báo cáo của Chi Cục BVTV tỉnh năm 2012 cho biết, có 35/75 mẫu rau kiểm tra có dư lượng thuốc lân hữu cơ và Carbamate vượt ngưỡng cho phép. Điều này đang gây không chỉ là nỗi quan ngại lớn cho người dân địa phương cho du khách mà còn cả cho các ngành chức năng ở Kiên Giang.
    • Luận văn thạc sĩ môi trường
    • Chuyên ngành Kỹ thuật môi trường
    • Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Hai
    • Tác giả: Phạm Văn Hoàng
    • Số trang: 123
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại Học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh 2014
    Link Download
    http://data.lib.hutech.edu.vn/Bookdetails.aspx?id=99371
    https://drive.google.com/uc?id=1CblP42_mFJ7SrI80IRpqKI8ra0UrQwMv
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page