Luận Văn Thạc Sĩ Đánh Giá Vai Trò Bảo Tồn Của Một Số Loại Rừng Trồng Và Tìm Hiểu Khu Hệ Chim Tại Khu Bảo Tồn

Discussion in 'Chuyên Ngành Quản Lý Tài Nguyên Rừng' started by quanh.bv, May 6, 2021.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    [​IMG]
    Đánh Giá Vai Trò Bảo Tồn Của Một Số Loại Rừng Trồng Và Tìm Hiểu Khu Hệ Chim Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Thượng Tiến, Hòa Bình
    Việt Nam được coi là một trong những quốc gia có nguồn tài nguyên sinh vật phong phú nhất trên thế giới. Trong lớp chim, 828 loài đã được ghi nhận ở Việt Nam (Võ Quý, Nguyễn Cử, 1995)[17]. Đặc biệt, Việt Nam còn là nơi cư ngụ của nhiều loài chim đặc hữu như: Gà lôi lam Đuôi trắng (Lophura hatinhensis), Gà so cổ hung (Arborophila davidi),v.v. Chỉ trong hai thập kỷ cuối của thế kỷ 20, các nhà khoa học Việt Nam đã phát hiện ra 3 loài chim mới gồm Khướu Ngọc Linh (Garrulax ngoclinhensis), Khướu vằn đầu đen (Actinodura sodangorum) và loài Khướu Kon Ka Kinh (Garrulax kongkakingensi). Việc phát hiện ra nhiều loài mới thuộc lớp thú, bò sát, chim, côn trùng càng khẳng định tính đa dạng cao của nguồn tài nguyên động vật ở Việt Nam nói chung và lớp chim nói riêng (Tordoff, 2002).
    • Luận văn thạc sĩ lâm nghiệp
    • Chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Vũ Tiến Thịnh
    • Tác giả: Phạm Thanh Hà
    • Số trang: 59
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Lâm nghiệp 2010
    Link Download
    http://elib.vnuf.edu.vn/handle/123456789/4318
    https://drive.google.com/uc?id=15JiD5B_m7WztfAsdeuNogeBCdwfzWQvC
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited: May 7, 2021

Share This Page