Luận Văn Thạc Sĩ Dạy Học Phần Văn Học Địa Phương Tuyên Quang Theo Hướng Tích Cực Hóa Hoạt Động Của Học Sinh

Discussion in 'Lý Luận Và Phương Pháp Dạy Học - Môn Ngữ Văn' started by quanh.bv, Mar 27, 2017.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Guest

    [​IMG]
    Dạy Học Phần Văn Học Địa Phương Tuyên Quang Theo Hướng Tích Cực Hóa Hoạt Động Của Học Sinh
    Môn Văn (nay gọi là môn Ngữ văn), đã từ lâu tồn tại với tư cách là một học bắt buộc trong nhà trường phổ thông ở nước ta. Cùng với nhiều môn học khác môn văn góp phần giáo dục - đào tạo con người lao động phát triển toàn diện. Trong nhà trường, môn văn vừa có tính giáo dục, tính thẩm mỹ, tính sư phạm, vừa mang chức năng là môn học công cụ. Vì vậy, số tiết học dành cho bộ môn Ngữ văn ở trường phổ thông chiếm tỉ lệ cao so với các môn học khác. Điều đó nói lên vị trí, nhiệm vụ quan trọng của nó trong hệ thống giáo dục ở nước ta. Yếu tố làm nên vị trí hàng đầu, vị trí số một của môn Ngữ văn là ở chỗ: ngoài thế mạnh trong việc giáo dục tư tưởng, tình cảm đạo đức, lòng nhân ái, nhân văn và giàu vốn sống, vốn văn hóa cho học sinh, nó còn là công cụ giao tiếp, công cụ nhận thức...
    • Luận văn thạc sĩ giáo dục
    • Chuyên ngành Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Văn - Tiếng Việt
    • Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Thế Phiệt
    • Tác giả: Nguyễn Anh Dũng
    • Số trang: 101
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Thái Nguyên 2014
    Link Download
    http://tailieudientu.lrc.tnu.edu.vn...ich-cuc-hoa-hoat-dong-cua-hoc-sinh-43204.html

    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page