Luận Án Tiến Sĩ Địa Danh Ở Ninh Thuận Và Bình Thuận Dưới Góc Nhìn Văn Hóa Học

Discussion in 'Chuyên Ngành Văn Hóa Học' started by quanh.bv, Jul 1, 2025.

  1. quanh.bv

    quanh.bv Administrator Quản Trị Viên

    upload_2025-7-1_2-34-39.png
    Nghiên cứu địa danh là một địa hạt quan trọng và cần thiết trong ngôn ngữ học truyền thống và trong văn hóa học bởi địa danh là một sản phẩm sáng tạo của con người và là đối tượng mang chứa nhiều thông tin, phẩm chất của văn hóa. Địa danh không ch là những từ ngữ ch địa điểm đơn thuần mà còn là những từ khóa mở ra những trang sử của dân tộc gắn với những điển tích, những sự kiện trong lịch sử (Cổ Loa, hăng Long, Bạch Đằng…), những ch dấu thể hiện rõ nét bản sắc địa văn hóa vùng miền. Chính vì vậy, các nhà nghiên cứu đ phong cho địa danh là những “tấm bia lịch sử văn hóa”, “trầm tích văn hóa”, “hóa thạch địa danh”, và “di sản văn hóa phi vật thể”. Điều đó nói lên rằng địa danh có một vị trí to lớn, quan trọng trong đời sống con người trong suốt dòng chảy của lịch sử. Địa danh luôn có mối quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ, lịch sử, địa lý, con người ở vùng đất nó tồn tại. ói cách khác, “địa danh là những tấm bia lịch sử bằng ngôn ngữ”, là những dấu ấn văn hóa, là hồ sơ lưu trữ các giá trị văn hóa mà biết bao thế hệ chủ nhân của nó đ tác tạo và bồi đắp nên.
    • Luận án tiến sĩ văn hóa
    • Chuyên ngành Văn hóa học
    • Người hướng dẫn: TS. Lý Tùng Hiếu, TS. Đinh Thị Dung
    • Tác giả: Nguyễn Thị Thu Thủy
    • Số trang: 203
    • File PDF-TRUE
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc gia TP. HCM 2018
    Link Download
    https://drive.google.com/file/d/1OzIFn--k-aMDakXjcbExp6EpQuCXVYqU
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page