Luận Văn Thạc Sĩ Địa Vị Pháp Lý Của Người Chấp Hành Án Không Bị Tước Tự Do Trong Luật Thi Hành Án Hình Sự Việt Nam

Discussion in 'Chuyên Ngành Luật Hình Sự Và Tố Tụng Hình Sự' started by nhandang123, Jun 29, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Địa Vị Pháp Lý Của Người Chấp Hành Án Không Bị Tước Tự Do Trong Luật Thi Hành Án Hình Sự Việt Nam (Trên Cơ Sở Số Liệu Thực Tiễn Địa Bàn Tỉnh Hòa Bình)
    Ngày 17/6/2010 với sự ra đời của Luật thi hành án hình sự đã đánh dấu một bước tiến lớn trong hoạt động lập pháp của Nhà nước ta nói chung, trong lĩnh vực Luật hình sự nói riêng, việc ra đời Luật thi hành án hình sự đã góp phần quan trọng trong đấu tranh phòng, chống tội phạm, bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp cũng như bảo đảm tốt hơn quyền tự do, dân chủ của công dân. Luật thi hành án hình sự năm 2010 đã quy định rõ về nguyên tắc, trình tự, thủ tục, tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan có thẩm quyền trong thi hành bản án, quyết định có hiệu lực của tòa án, quy định rõ trách nhiệm của các cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan trong thi hành án hình sự, biện pháp tư pháp, đặc biệt Luật thi hành án hình sự đã có những quy định chi tiết, cụ thể, rõ ràng về địa vị pháp lý của người chấp hành án.
    • Luận văn thạc sĩ Luật học
    • Chuyên ngành Luật hình sự và tố tụng hình sự
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Khắc Hải
    • Tác giả: Hồ Xuân Huy
    • Số trang: 113
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học quốc gia Hà Nội 2015
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1066396
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Jul 26, 2017

Share This Page