Luận Án Tiến Sĩ Điểm Bất Động Và Điểm Trùng Nhau Của Toán Tử Hoàn Toàn Ngẫu Nhiên Và Ứng Dụng

Discussion in 'Chuyên Ngành Lý Thuyết Xác Suất Và Thống Kê Toán' started by nhandang123, Feb 20, 2017.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Điểm Bất Động Và Điểm Trùng Nhau Của Toán Tử Hoàn Toàn Ngẫu Nhiên Và Ứng Dụng
    Trong toán học, điểm bất động (đôi khi còn được gọi là điểm cố định, hay điểm bất biến) của một ánh xạ, là điểm mà ánh xạ biến điểm đó thành chính nó. Từ những năm đần thể kỉ 20, các nguyên lý điểm bất động lần lượt ra đời trong đó đáng nói đến nhất là: nguyên lý điểm bất động Bromver (1912), nguyên lý ánh xạ co Banach [7] (1922) và định lý điểm bất động Schauder [51] (1930). Các kết quả này đã được mở rộng đối với các lớp ánh xạ khác nhau, trong các không gian khác nhau và đã được ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của toán học. Ta có thể thấy ứng dụng của các nguyên lý điểm bất động trong việc giải quyết vấn đề tồn tại lời giải của phương trình (toán tử, vi phân, tích phân, ...), trong cốc bài toán xấp xỉ nghiệm, ...
    • Luận án tiến sĩ toán học
    • Chuyên ngành Lý thuyết xác suất và Thống kê toán học
    • Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH. Đặng Hùng Thắng
    • Tác giả: Phạm Thế Anh
    • Số trang: 85
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2015
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1060118
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     
    Last edited by a moderator: Aug 28, 2018

Share This Page