Luận Văn Thạc Sĩ Điểm Bất Động Và Ứng Dụng Trong Nhận Dạng Đối Tượng

Discussion in 'Chuyên Ngành Kỹ Thuật Công Nghệ' started by nhandang123, Aug 16, 2016.

  1. nhandang123

    nhandang123 Guest

    [​IMG]
    Điểm Bất Động Và Ứng Dụng Trong Nhận Dạng Đối Tượng
    Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta thường xuyên cần phải nhận dạng và phân biệt vô số các đối tượng kể cả các đối tượng quen thuộc và các đối tượng mới lạ. Các đối tượng này có thể biến đổi đôi chút về hình thức, màu sắc, kết cấu, v.v… Các đối tượng được nhận dạng từ nhiều tư thế khác nhau (từ phía trước, bên cạnh hoặc phía sau), ở nhiều nơi và trong nhiều kích thước khác nhau. Các đối tượng thậm chí có thể được nhận dạng khi chúng bị che khuất một phần bởi các đối tượng khác. Vì vậy, việc nhận dạng đối tượng một cách tự động là một vấn đề hết sức thiết thực trong một xã hội hiện đại. Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành Khoa học máy tính cũng như sự bùng nổ của lĩnh vực Công nghệ thông tin đã đẩy nhanh sự phát triển của nhiều lĩnh vực xã hội như quân sự, y học, giáo dục, kinh tế, giải trí v.v… Sự phát triển của phần cứng cả về phương diện thu nhận, hiển thị, cùng với tốc độ xử lý đã mở ra nhiều hướng mới cho sự phát triển phần mềm, đặc biệt là Công nghệ xử lý ảnh phát triển nhanh. Nó có thể giải quyết được bài toán phát hiện, nhận dạng tự động các loại đối tượng trong thực tế, chẳng hạn có thể tạo ra hệ thống phát hiện kẻ gian đột nhập vào các cơ quan cần được giám sát sau giờ hành chính như các Kho bạc, Ngân hàng v.v..
    • Luận văn thạc sĩ Công nghệ thông tin
    • Chuyên ngành Khoa học máy tính
    • Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Năng Toàn
    • Tác giả: Nguyễn Thị Loan
    • Số trang: 68
    • Kiểu file: PDF
    • Ngôn ngữ: Tiếng Việt
    • Đại học Quốc gia Hà Nội 2007
    Link Download
    http://dlib.vnu.edu.vn/iii/cpro/DigitalItemViewPage.external?lang=vie&sp=1007994&sp=T&sp=3&suite=def
    http://sachviet.edu.vn/forums/dvd-ebook-luan-van.117/
    https://drive.google.com/drive/folders/1yLBzZ1rSQoNjmWeJTM6cEZ3WGQHg04L1
     

Share This Page